Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2015

Táo bón ở trẻ và những điều cần biết

Trẻ bị táo bón không còn là vấn đế quá mới mẻ với các bậc phụ huynh. Tuy nhiên dấu hiệu hay nguyên nhân và hậu quả có thể dẫn đến khi bị lâu dài thì không phải bậc phụ huynh nào cũng biết. Trước tiên chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu về dấu hiệu của táo bón ở trẻ.
nguyen-nhan-gay-tao-bon-o-ba-bau-va-tre-so-sinh-cac-ban-can-phai-biet-3
Táo bón ở trẻ và dấu hiệu nhận biết.
Tuần đầu sau sinh: trẻ đi ngoài ra phân của những em bé này thường mềm và lỏng, 2-3 ngày/ 1 lần.
Từ 1 - 3 tháng: trẻ rât ít khi đi nhưng mỗi lần thì đều phân dẻo, khó có thể cứng, 4-5 ngày/ 1 lần và hay khóc, bụng hơi phình, ngủ không ngon giấc.
Từ 3 - 6 tháng: phân nhỏ và hơi cứng (nghiêm trọng hơn là có bé đi ngoài phân to và cứng lại, bé phải dùng cơ bụng dặn mạnh) khiến trẻ khóc lớn khi đi.
Từ 6 -12 tháng: trẻ đi ra phân nhỏ, cứng, tròn, đi khó khăn dặn nhiều, có khi xuất huyết, 3-4 lần/ngày
Từ 1 - 2 tuổi: trẻ đi ngoài mất nhiều sức, phân thành cục do thiếu nược nhiều khi kèm cả máu tươi, trong lứa tuổi này trẻ đi 3-4 ngày/ lần
Từ 2 – 3 tuổi: trong dai đoạn này dễ nhận biết hơn vì đây là lúc trong hoạt đọng nhiều cả về thể lực và trí lực, các bậc phụ huynh đều có thể quan sát thực tế đẻ nhận biết.
Táo bón ở trẻ và nguyên nhân
  Từ 0 – 1 tuổi: - Mẹ ăn đồ cay nóng rồi cho trẻ bú.
  • Bị cảm, ho uống thuốc hoặc tim kháng sinh khiến trẻ sót và mất nước.
  • Trẻ tích cực hoạt dộng như tập đi, lăn, lê, bò, trườn.
Từ  1 – 3 tuổi:    - Có thể do chế độ ăn uống thiếu chất xơ và khoáng  của các mẹtao-bon-o-tre-va-nguyen-nhan
  • Cho trẻ ăn các đồ ăn khó tiếu hóa.
  • Trẻ đang trong quá trình tập nói, tập đi hoạt động nhiều nên mất nước.
  • Trẻ bị sốc thuốc khi tiêm phòng.
 Táo bón ở trẻ và tác hại:
Trẻ hay quấy khóc, khó ngủ hoặc ngủ đến nữa đêm lại tỉnh giấc, cảm giác khó chịu, ăn uống kém đi, chậm phát triển hơn so với các bạn cùng lứa.
Tổn thương phần hậu môn do phải dặn nhiều.
Cơ thể liên tục thiếu nước khiến trẻ lừa hoạt động gây cảm giác bất an cho phụ huynh.
 Táo bón ở trẻ và cách phòng chống
  Điều chỉnh chế độ ăn uống của mẹ khi cho con bú: tăng cường nước và ăn nhiều chất sơ, hoa quả.
Cho trẻ tắm nước ấm.tao-bon-o-tre-va-cach-phong-chong
Khi trẻ đi vệ sinh thì XÌ cho trẻ để tạo thói quen.
Cho trẻ ăn nhiều chất khoáng và chất xơ.
Thường xuyên cho trẻ vận động vui chơi.
Đưa trẻ đến bác sĩ kịp thời khi thấy các dấu hiệu táo bón ở trẻ để có những cách điều trị táo bón ở trẻ.
Xêm thêm:

Chữa táo bón cho trẻ nhanh và hiệu quả nhất

Chữa táo bón cho trẻ là nỗi đau đầu của hầu hết các bậc phụ huynh hiện nay, hơn nữa làm thế nào để điều trị được hiệu quả và an toàn thì không phải ai cũng trả lời được. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn hiểu sâu hơn về điều trị táo bón ở trẻ.chua-tao-bon-cho-tre-khien-cha-me-stress
Nguyên nhân
  Trẻ bị rối loạn hệ tiêu hóa, dị ứng với sữa, thức ăn hay thức ăn khó tiêu hóa.
Thức ăn có nhiều chất đam  hoặc mẹ ăn đồ cay nóng rồi cho con bú, hoặc các bậc phụ huynh xây dựng chế độ ăn uống cho trẻ không hợp lý.
Hệ thống tiêu hóa, thành ruột non chưa phát triển dẫn đến thức ăn khó hấp thụ.  Do trẻ ham chơi, có thói quen đi vệ sinh không đúng lúc, kết hợp với lượng nước uống trong ngày chưa đủ vằn thiếu chất xơ.
Cách chữa trịchua-tao-bon-cho-tre-voi-rau-xanh
Khuyến khích trẻ uống nước điều độ, ăn nhiều chất xơ như rau, củ , quả,.. tăng cường uống sữa chua.
Giảm suất ăn của bé so với trước đây, tăng cường rau xanh.
Ăn vào sang sớm và đi vệ sinh đúng giờ trong ngày, khi cho trẻ đi thì XÌ để tạo thói quen cho trẻ.
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng.

  Hoặc cha mẹ cũng có thể chữa táo bón cho trẻ bằng các bài thuốc dân gian liên quan tới mật ong.dieu-tri-tao-bon-o-tre-voi-mat-ong

Pha mật ong với nước đúng tỷ lệ 1/6 sau đó cho 50g cà rốt nghiền nhỏ. Đun sôi rồi cho trẻ ăn 2 -3 lần/ngày.

  BỔ SUNG THÊM CHẤT XƠ HÒA TAN NHƯ BỘT ĐÂU, NGŨ CỐC, SINH TỐ, NƯỚC ÉP THEO VỊ, KHẨU PHẦN MÀ TRẺ THÍCH CŨNG LÀ CÁCH HAY ĐỂ DIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ.

Chúc các bạn thành công !!!
Xem thêm: